Thứ Sáu, 27 tháng 9, 2013

Nỗi lo cuối thay mới đời.

Ở quê, người chết được mai táng theo thông tục, có mồ yên mả đẹp

Nỗi lo cuối đời

Ý định về quê cứ nấu nung trong ông. Chiều nay, giữa cơn giông gió, ông chốt hết cửa nẻo rồi tĩnh lặng ngồi ngắm. Lần khần mãi, ông bà đành đi theo con… Từ ngày lên thị thành, sức khỏe bà khá được chút đỉnh vì thuốc thang bồi dưỡng cẩn thận, nhưng cuộc sống tù khiến ông không thoải mái.

Dăm bữa nửa tháng, các con mới gọi điện về hỏi thăm ông bà một lần. Nhưng, ông hụt hẫng đến độ. Ông mỏi mệt, buồn bã, chẳng thèm tranh cãi. Chung cục, các con quyết định đưa ông bà lên tỉnh thành để tiện thờ tự. Ở quê xảy ra chuyện gì đều được họ “giải quyết” qua điện thoại và chuyển khoản. Chứng kiến cảnh người ta đưa bà vào lò thiêu và mang về một lọ tro nhỏ, ông xót lòng… Bà đi rồi, mình ông thui thủi ra vào căn nhà rộng thênh thang.

Người nào kinh tế cũng khá giả. Ông bảo, mẹ các con đau yếu, không thể nào sống thế này mãi. Thương bà, ông tập làm quen với cách sống mà ông thường ví von “như gà công nghiệp”… Rồi bà mất đột ngột. Người làng bảo ông bà ăn ở có phước nên con cái đều thành đạt. Cách đây nửa năm, bà đổ bệnh. Đôi mắt hồn hậu ấy như thể không giấu được nỗi âu lo, đắng đót cho cái tuổi già mồ côi, hiu quạnh.

Bàn tới bàn lui, rốt cuộc cũng không người con nào chịu về quê chăm sóc cha mẹ. Riêng chuyện quan tài cho bà, ông đã khác ý mấy đứa con. Vũ Dũng. Càng nghĩ, ông càng sợ hãi. Ông muốn đưa bà về quê chôn cất, nhưng các con lại bảo nên để bà ở đây.

Nhưng, nỗi niềm của ông bà khó ai hiểu được. Nín lặng khi các con quyết định đưa bà đi hỏa táng rồi gửi vào chùa.

Ông phải làm căng lắm, mấy đứa con mới chịu về quê bàn chuyện gia đình. Các con ông vẫn đi về như thoi, như thể chúng sợ phải ngồi lại cùng ông, sống chậm lại như ông. Ông bà sinh bốn người con, hai trai, hai gái. Bởi, ai cũng bận làm ăn. Di ảnh của bà. Khổ nỗi, ở tuổi gần đất xa trời, ông không thể làm theo ý mình.

Vì “cả nhà ở trên này, mình bà về quê thì buồn”.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét